Tin mới

Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2018

Xử lý chảy máu chân răng bằng cách nào?

Để chữa trị chảy máu chân răng bạn nên áp dụng phương pháp chữa trị nào? Đây là vấn đề khiến nhiều người quan tâm nhất trong thời điểm hiện nay. 

---Thông tin bên lề: niềng răng hô giá bao nhiêu

Nguyên nhân khiến răng sâu bị chảy máu
Sâu răng là bệnh lý rất dễ xảy ra và có đến 90% dân số mắc phải. Khi răng bị sâu, tùy theo mức độ và vị trí của chiếc răng mà nó sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng khác nhau. Răng sâu được hình thành và phát triên theo 4 giai đoạn, từ sâu men, sâu ngà cho đến khi tủy bị tổn thương nghiêm trọng.

Răng sâu thường hay có biểu hiện đau nhức, sưng tấy, sốt cao,…nặng hơn có thể gây chảy máu chân răng, viêm tủy cấp tính, viêm nha chu,…Trong các biểu hiện này, việc răng sâu hay bị chảy máuthường hay gặp nhất khi tình trạng ở mức độ nặng, đặc biệt lúc chải răng hoặc ăn uống, lúc này răng sâu đã có dấu hiệu bị viêm nướu, nhiễm trùng chân răng.

Xử lý chảy máu chân răng bằng cách nào?
Vì sao bị chảy máu chân răng

Nguyên nhân của điểu này là do người bệnh vệ sinh răng miệng kém, khiến nướu tích tụ nhiều cao răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, làm nướu và chân răng bị tổn thương gây chảy máu răng. Khi răng sâu nặng, cấu trúc của răng yếu dần, việc chải răng quá mạnh vào vị trí đó cũng có thể làm răng rỉ máu, nướu không bám chắc vào răng, răng bị lung lay dẫn đến bị mất răng.

Xử lý răng sâu hay bị chảy máu bằng cách nào?
Khi răng sâu hay bị chảy máu, nếu thực hiện tại nhà chỉ phần nào hạn chế tạm thời, tuy nhiên, trước khi đến nha khoa, trong khoảng thời gian ấy bạn nên:

- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày, nhất là sau khi ăn để giảm thiểu nguy cơ lây lan của vi khuẩn.

- Tập thói quen súc miệng bằng nước muối, trong muối có Natri Clorua giúp kháng viêm, ức chế vi khuẩn gây sâu răng, từ đó sẽ giúp giảm thiểu được phần nào hiện tượng răng sâu hay bị chảy máu.

- Kiểm soát việc ăn uống hàng ngày, không ăn đồ cay nóng, đồ ngọt để tránh răng sâu nặng hơn, bổ sung chất xơ, vitamin C trong bữa ăn hàng ngày tăng sức đề kháng cho cơ thể làm dịu nướu.

Để tốt nhất, bạn nên đến nha khoa thăm khám càng sớm càng tốt, khi răng sâu đã lan tới tủy răng sẽ gây ra những cơn đau nhức dữ dội, buốt nhói đến tận óc gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt thường ngày. Ngoài ra, viêm tủy răng biến chứng thành áp xe răng sẽ nguy hiểm hơn.

Hiện nay, việc điều trị răng sâu được thực hiện rất nhanh chóng, đơn giản, sua khi điều trị bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân hàn trám răng hoặc bọc răng sứ để đảm bảo tính thẩm mỹ và phục hồi chức năng ăn nhai. 

Khi hàn trám răng hoặc bọc sứ, bác sĩ sẽ nạo sạch vết sâu để tránh sâu răng lây lan và phát triển, sau đó vệ sinh răng miệng sạch sẽ để loại trừ vi khuẩn có hại trong khoang miệng . 

Hy vọng những chia sẻ về răng sâu hay bị chảy máu ở trên đã mang đến cho bạn kiến thức nha khoa bổ ích.
Bài viết trích nguồn tại: tintucnhakhoamoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Xử lý chảy máu chân răng bằng cách nào? 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top